Cảm nghĩ nhân ngày Phụ- nữ
Thời thực
dân lăng mạn coi đàn bà không phải là người mà là một
thứ đồ chơi, dù có nịnh nọt nhưng vẫn
không phải là đến từ sự kính trọng thực
sự ngang hàng đâu. Tôi chủ trương phụ nữ
cũng là người nhưng yếu sức hơn mà thôi.
Ai coi họ kém là Người th́ chính ḿnh mới không phải
là Người.
Trái lại với Thực dân lăng mạn, Xă hội
chủ nghĩa tốn nhiều công sức đưa phụ
nữ ra khỏi ṿng kiềm chế nhưng vô t́nh lại
làm phụ nữ giống như đàn ông vậy, nghĩa
là nam làm ǵ ḿnh làm nấy, trong lănh vực lao động ở
công trường, nhà máy, chiến luỹ, trong nghề nghiệp
có “b́nh đẳng” như nam vậy. Sự thật th́ nam
và nữ khác nhau rất nhiều nữ không thể “làm” và
sinh hoạt như nam được.
Nữ một tháng có ít nhất là 3 ngày bị xuất
huyết, nội tạng thay đổi, mệt và đau
đớn cho đến khi máu cầm lại mới thôi. Hồi
xưa đau c̣n không có thuốc uống, và không dám kêu, v́ bị
coi là là bẩn, là xấu (“thấy bẩn, thấy tội”)
Nữ, nếu thỏa măn sinh lư, th́ lại lo lắng bị
mang thai, tâm lư lúc đó sợ hăi không an nhiên tự tại
được, nếu có thai th́ lại khổ sở trong
hai ba tháng đầu, tới lúc hết đau th́ lại
mang nặng ngồi đứng và nằm cũng không yên.
Đấy mới chỉ là bước đầu thôi,
chưa nói đến chuyện đau đẻ và nuôi con. Uống
thuốc ngừa thai và phá thai là một vấn đề
không những hại đến sức khoẻ tổng quát
mà cái hại tâm lư c̣n sâu nặng và dai dẳng suốt đời.
Tóm lại phụ nữ không thể làm những việc
như nam giới được, ngay trong sự giải
trí, người nam uống rượu và hút thuốc là
thường, nội tạng của người nữ
không mấy chịu nổi nhưng chất kích thích này, luân
lư và đạo đức không cho phép, vậy th́ khi muốn
thư giăn với bạn bè th́ sao? khi không có lối thoát cho
một tâm lư và t́nh cảm dồn ép, người phụ nữ cảm thấy cô đơn mệt
mỏi vô cùng.
Cái mà phụ nữ
ở xă hội nào cũng cần là một t́nh cảm gần
gũi riêng tư đến từ một người thân
của ḿnh theo sự chọn lựa của ḿnh. Thế mà
trong thời chiến, v́ t́nh thế riêng, ngay cả sự lựa
chọn người t́nh hay bạn đời cũng gần
như do nhà nước quyết định.
Do đó
cho nên, trong giai đoạn cách mạng, v́ lư tưởng thống
nhất mà tất cả phải chung sức không kể giới
tính, tuy có giải phóng phụ nữ mà không có phụ nữ
được giải phóng về tâm lư cá nhân thật sự,
tuy có b́nh đẳng mà không có b́nh đẳng thật sự.
Đến
thời b́nh, khi số đông nam giới từ chiến lũy
trở về hậu phương th́ nữ lại trở
lại vị trí cũ, không c̣n nói ǵ đến giải
phóng như xưa nữa. Vân đề này đă xẩy ra
sau thế chiến thứ nhất và thứ hai cho ṭan thế
giới, không cứ ǵ cho Á châu và Việt Nam. Chúng ta đă chỉ
lặp lại lịch sử sau hơn nửa thế kỷ
mà thôi.
Tuy nhiên thời
kỳ xây dựng đă đến, kế hoạch phân công
trong lư thuyết đă khá công minh,
th́ sự thật về vai tṛ đạo đức
tâm lư và t́nh cảm của nữ cần được
phơi bầy và khai triển, hy vọng mở một
đường tiến văn minh rơ ràng. Dù muốn dù không,
người nữ cũng có trách nhiệm làm mẹ đào
tạo hạt giống niềm tin và tinh thần lănh đạo
cho những người đi sau ít nhất là trong những
tháng ngày quan trọng căn bản nhất : tuổi ấu
thơ.
Ngược
lại, trong tư thế nạn nhân của thái độ
“chủ nhân ông”cũ, họ không thể là tấm
gương b́nh đẳng, quật cường cho các con
được. Nếu không là một đồng minh cho chồng,
vợ sẽ có thể là một chướng ngại tiêu cực,
v́ chỗ đứng của người mẹ gần các
con quá đi.
O Việt
Nam, h́nh ảnh Khởi Nghĩa của Hai Bà Trưng vừa
là một động viên vừa là một hậu thuẫn
cho tất cả nam và nữ. Nữ vươn lên v́ thấy
h́nh ảnh ḿnh trong đó. Nam thấy vững ḷng v́ vừa
được động viên vừa thấy nữ có thể
là một hậu thuẫn tin cậy. Nam kiêu hănh v́ cảm nhận
được nguồn gốc tâm lư lành mạnh của
ḿnh, v́ chính mẹ ḿnh đă là nữ.
Tiếc
thay sau đó, chúng ta bị chính sách đô hộ phong kiến
và thực dân ru ngủ vào những cơn say h́nh thức với
lề lối “vua tôi, vợ chồng” cứng rắn vô lư của
nho giáo từ chương, với thuốc phiện và danh lợi
của người Pháp ban cho. Người nữ không ngóc
đầu lên được, th́ làm sao giúp được
chồng con giữ cái đầu cho cao? Nam mất một hậu
thuẫn đáng giá. Con cái mất tự tin. Làm ǵ mà phong kiến
thực dân không nắm đầu ḿnh mà lôi đi như lôi
một nắm dẻ rách?
Cả một
thế hệ của Nguyễn thái Học bị đưa
vào những cuộc đua xe đạp hào hứng, người
không thích thể thao th́ bị dẫn vào hôn mê với “nàng
tiên nâu” Tây mang về cho dư dả sài.
Tôi tin là bố tôi có tài, tôi tin là mẹ
tôi làm được việc lớn, tôi có bằng chứng
để nói như vậy, nhưng đau ḷng thay, hai
người chết đi mà không để lại cho các
con một di sản tâm lư nào phong quang. Chúng tôi có thoát là họa
may nhiều ít đă tự suy tư học hỏi lấy,
ngă lên ngă xuống, rập mặt xẩy trán mới t́m ra. Mỗi
ngày, tôi lại mỗi thương bố mẹ tôi nhiều
hơn.
Phong kiến
và thực dân đă bị đuổi đi rồi, di sản
tâm lư và tinh thần mong manh này, chúng ta quyết chí không để
cho nó mong manh măi. Những người con Việt Nam cần
cả bốn bờ vai của bố mẹ song song chung sức.
Song song, nhưng v́ không giống nhau nên phân công phải rơ
ràng và giúp đỡ nhau trong sự thể hiện, công tác cũng
phải từ thiện chí sâu nặng mà ra.
Chúng ta bị
vùi dập cả bao nhiêu lâu rồi, có ngo ngoe đứng dậy
nhanh lắm cũng phải từ 1/2 đến 1/4 số
thời gian đó. Nói là chạy ngay theo kịp với
người ta th́ hoang đường lắm, v́ người
ta đă bắt đầu trước ḿnh từ rất
lâu, rất lâu rồi. Ngồi mà nói ta thế này, ta thế
kia th́ dễ lắm nhưng tỉnh thức để mà
thay đổi dần dần những thói quen nho nhỏ
trong sinh hoạt hằng ngày mới là khó. Tuy chậm mà chắc.
Chắc th́ sẽ được lâu. Chúng ta cần kiên nhẫn,
không ồn ào, và không sa vào thù tạc. Giữ được
tỉnh thức trong tinh thần trách nhiệm làm người
th́ làm những chuyện ấy không khó. Cuối cùng và cần
nhất là phụ nữ không bị hoa mắt bởi những
tiếng khen của ông chủ như : “tiết hạnh khả
phong” hay “nuôi nổi 5 con với một chồng”. C̣n nam giới
phải biết là có bạn chơi ngang hàng thú vị
hơn là chơi với người dưới.
Trong phạm
vi đề tài giải phóng “nô lệ” cho phụ
nữ về mặt t́nh cảm cá nhân và tâm lư này, tôi xin
phép đề nghị :
Cái trước
mắt và dễ bắt nhất là lời nói ra: Chúng ta tỉnh
thức mà nghe những lời nói từ cửa miệng
chúng ta xem c̣n chứa đựng những ǵ là tàn lụi
rơi rớt của những ngày bị phong kiến và thực
dân điều kiện hóa không? Tôi biết nhiều người
có cái tâm tốt, rất b́nh đẳng và tôn trọng chất
“người” của thiên hạ, không kể nam nữ,
nhưng hành động phát xuất ra từ cái tâm này không
có phong độ, không có cái ‘lực” có thể ảnh hưởng
tới hay thay đổi được người chung
quanh, hay chuyển hoá được môi trường xă hội
mà họ đang sống. Tôi nhận thấy rằng chỉ
cần họ chú ư hơn một chút, thay đổi một
số ngữ vựng quen, nhất quyết chỉ dùng những
chữ nào nói lên đúng cái tinh thần phóng khoáng tích cực
của tự do, độc lập tâm lư, lợi ḿnh lợi
người th́ mới nói.
Chỉ cần
chúng ta biết trách nhiệm của “ḿnh với ḿnh” và “ḿnh
với người”. Ḿnh với ḿnh là: ḿnh ra đời với
đầy đủ khả năng để mỗi ngày một
tốt hơn. Làm cho những khả năng này u tối
đi và hao hụt đi là thiếu trách nhiệm. Ḿnh với
đời có nghĩa là tin chắc
ḿnh có thể góp phần vào công tŕnh chung, cùng tiến với
nhân loại. Nếu cứ đợi người khác làm rồi
ḿnh hùa vào ăn chung rồi hoặc tán dương hay phê
b́nh th́ đời sống ḿnh c̣n có ư nghĩa ǵ không chứ!
Với tâm
lư lành mạnh, và trong sự cố gắng “vươn lên”
cái tốt hơn, chúng ta không những chỉ “nghĩ” những
điều không hại, mà cần tỉnh thức để
chỉ “nói” ra những lời tiếp hiện đúng những
ư không hại ấy. Có bạn bảo tôi: “ Nói một tư có
sao đâu, ăn thua là cái đầu căn cơ có ư tốt,
cần ǵ phải làm quan trọng thế”.
Tôi xin nhân
đây mà trả lời bạn quư của tôi: “ Ăn thua lắm
chứ ! Và quan trọng lắm chứ ! Bạn không phóng ứng
“ra ngoài” được những ǵ trong đầu bạn,
chứng tỏ bạn không có nội lực. Không có nội
lực th́ chất sống rất yếu ớt, nói đến
ăn thua làm chi ? Đă không biểu dương được
“cái đầu căn cơ” của ḿnh ra ngoài th́ lại rất
dễ bị “cái đầu của người khác” ảnh
hưởng vào ḿnh. Cái đầu của những người
khác làm nên môi trường và hoàn cảnh của ta. Ta thành nạn nhân của
họ thay v́ ta học được bài học để
thay đổi hay hỗ trợ họ bằng cách thay đổi
ta và tiếp tục sự biểu dương đó. May mắn
thay, bạn tôi có ảnh hưởng tốt nhiều
hơn xấu. Nhưng nếu
chẳng may bị những ảnh hưởng xấu th́
sao? Nghĩ đến mà thấy sợ rồi. Điều này phải nhờ
duyên hay phước nghiệp thôi. Bạn tôi nếu đủ
nội lực th́i c̣n có thể “tạo“ thêm duyên lành cho ḿnh
và cho người nữa đấy.
C̣n nữa,
khi ḿnh “vô t́nh” mà nói ra những lời nói tiêu cực hay có hại,
tuy là ư ḿnh không muốn hại, khi câu nói đó vào tai những
người đang là nạn nhân rồi, sẽ làm họ
an phận với tư thế nạn nhân của họ, họ
sẽ không bao giờ có dịp đặt câu hỏi để
suy nghĩ thêm, mà coi hoàn cảnh của họ là một sự
thật không thể thay đổi nữa.
Họ mất
đi một cơ hội để biết rằng dù
trước một sự thật không thể thay đổi
được, con người vẫn có giải pháp độc
đáo để đối trị với những sự
thật ấy tuỳ từng trường hợp trong thời
gian và không gian. Người khác vật ở chỗ đó.
Thí dụ:
Có một bà kia, có ông chồng trốn đi “bắt sâu”, về
lại chối bảo rằng không. Bà vợ rất đau
buồn than thở với bạn của bả. Bạn
thương lắm và rất thông cảm nhưng lại
đánh một câu:” Đàn ông 5 thê 7 thiếp chị ơi
thôi đừng buồn nữa.”.(?) Nói như thế th́ làm
ai nấy bất động luôn. Ai nấy mà bất động
th́ xă hội và cộng đồng làm sao tiến lên?
Tôi có một ư: Theo thống kê sinh lư th́ có những
người đàn ông cần chuyện sinh lư đến
độ phải có luôn và cần có sự thay đổi
đối tượng nữa. Một số những người này tự
kỷ luật đuợc dễ dàng, một số như
ông chồng bà bạn chúng ta th́ không tự kỷ luật
được. Đây là một vấn đề thực
tế. Tuy nhiên, sự thật
này có hại cho hạnh phúc đương sự hay không lại
là chuyện khác. Trong trường hợp bà nào có một ông
chồng như thế mà vợ chồng vẫn yêu nhau, nếu
cả hai tỉnh thức nhận xét thực tế mà nói
chuyện với nhau th́ ông chồng không cần phải dấu
diếm và nói dối như tội
phạm nữa.
Chúng ta không muốn đi vào chi tiết những
giải pháp này, v́ thế kỷ 21 có đủ kiến thức
và công cụ cho ta rồi. Tôi chỉ muốn nhấn mạnh:
muốn giải quyết vấn đề này, cần có sự
thông tin trong suốt giữa hai người, v́ sự thực
vấn đề không phải là t́nh yêu của hai vợ chồng
mà là một nhu cầu sinh-vật- lư riêng của ông, ông có thể
giải quyết nó bằng nhiều cách khác nhau trong đó
bà vợ có thể là một trợ thủ đắc lực,
bà vợ có thể giúp chồng
giải quyết chuyện đó, mà không mang sứt mẻ
ǵ cho t́nh yêu và hạnh phúc của hai người. Điều
quan trọng mà tôi muốn nói ở đây để kết
thúc buổi nói chuyện của chúng ta là: Một khi người
nữ được khuyến khích và giúp đỡ để
tự giải phóng, họ sẽ có đủ nội lực
để trở thành một thành phần đi bên, vai kề
vai, hữu hiệu hơn là chỉ để “gánh gạo
bên sông” hay làm “cây kiểng” trong nhà...
Với
thái độ sống trong tự do b́nh đằng tâm lư và
t́nh cảm, người đàn bà đóng góp nhiều lắm
v́ nữ có trực giác bén nhạy và suy tư được
với chi tiết, có cái lo xa nhưng lại thiết thực,
không có tham vọng lớn mà lại chịu chia sẻ và
thích giúp đỡ. Chừng đó đức tính cũng
đă đủ để ứng cử làm một “đồng
du” đáng tôn trọng rồi. C̣n những khác biệt trong
giới tính lúc đó sẽ là một món quà quư cho cả hai
để thưởng thức và để nâng niu.
Trước
đó mà đề cao sự khác biệt th́ chỉ là chia rẽ
để lợi dụng, dân vận để lợi dụng,
và khen ngợi hay phê phán với mục đích lợi dụng
: nam th́ trốn tránh trách nhiệm của ḿnh, muốn ăn
mà không muốn làm, c̣n nữ th́ dại dột không biết
cái gia tài làm người của ḿnh và cũng không biết
cái trách nhiệm vĩ đại mà vũ trụ đă ban
cho ḿnh. Vô t́nh mà đặt con cháu vào một thế “bất
động” th́ uổng cho khí lực chung quá.
Jenny Hoàng
VA. tháng 5-01